Theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, cứ mỗi rằm tháng Giêng, chùa Bửu Long lại trang nghiêm tổ chức lễ thọ Đầu Đà và rước Xá-lợi nhằm giúp Phật tử khởi phát đức tin nơi Tam bảo và tinh tấn tu học.
Sáng nay, 1-6 (25-4-Giáp Thìn), tại chùa chùa Bồ Đề (Q.Long Biên, Hà Nội), toàn thể Tăng Ni trong Q.Long Biên và H.Gia Lâm trang nghiêm tham dự Lễ khai pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Trong cuộc đời, không ai là không phải trải qua sinh lão bệnh tử, không ai là không có niềm vui và nỗi khổ. Nhưng khổ vui cũng do tâm sinh mà cũng do tâm diệt.
Sáng 1-6, dưới sự hướng dẫn của Thượng tọa Thích Quảng Lực, Phó Phân ban Truyền thông hoằng pháp và Ứng dụng công nghệ (thuộc Ban Hoằng pháp T.Ư) đã hướng dẫn các Phật tử cúng dường các trường hạ tập trung trên địa bàn TP.HCM trong mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Nằm ở trên cao vùng núi của tỉnh Tứ Xuyên, hơn một vạn Tăng Ni đang sống trong môi trường khổ hạnh của tu viện Yarchen Gar. Ở đây, họ tuân theo các quy định của nhà lãnh đạo Asong Tulku, người đã dạy thiền định và sám hối cho các đệ tử của mình, và được tôn kính như một vị Phật sống.
Một người Tây Tạng trong đời ít nhất cũng phải bái lạy 100.000 lần, và nghi thức bái lạy rất đặc trưng của người Tạng: tam bộ - ngũ thể - nhập địa.
Theo thông lệ hằng năm, vào dịp lễ tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng, toàn thể chư Tăng Ni hệ phái Khất sĩ tại tịnh xá Trung Tâm và chư tôn đức ở các nơi tập trung về, đồng tổ chức trì bình khất thực.
Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), trường hạ chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, H.Sóc Sơn) diễn ra lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 với sự hiện diện của chư tôn đức Tăng, Ni và Phật tử; lãnh đạo các cơ quan tham dự.
Sáng 31-5, tại trụ sở Phật giáo tỉnh - thiền viện Trúc Lâm Sóc Trăng (P.2, TP.Sóc Trăng), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Sóc Trăng đã khai giảng Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trụ trì và kiến thức an ninh quốc phòng năm 2024.
Tôi không thể nghĩ được thực tế một học sinh tiểu học làm bài luận về Đức Phật trong một lớp học bình thường.
Hòa thượng Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Hòa thượng còn là tác giả của nhiều tác phẩm thơ ca đã xuất bản hơn 40 năm qua với bút danh Trần Quê Hương.
Thời gian vừa qua, nhiều người đã gởi thắc mắc về tòa soạn cho biết hiện nay trên mạng xã hội có nhiều trang để tên gọi (nickname) liên quan Đức Pháp chủ GHPGVN, với nhiều cách gọi khác nhau, vậy có trang nào là chính thức ngài hay không?